Thứ năm, 12/10/2023 07:40 GMT+7

Thông tin về kết quả thực hiện nhiệm vụ cấp quốc gia “Khai thác và phát triển nguồn gen bản địa mận Đỏ và mận Chín sớm tại Hà Giang và Lạng Sơn”; Mã số: NVQG- 2019/ĐT.12

I. Thông tin chung về nhiệm vụ:

  1. Tên nhiệm vụ: Khai thác và phát triển nguồn gen bản địa mận Đỏ và mận Chín sớm tại Hà Giang và Lạng Sơn”.
  2. Mã số: NVQG- 2019/ĐT.12.
  3. Tổng kinh phí: 4.680,00 triệu đồng.

Trong đó:

    + Kinh phí từ ngân sách SNKH:      4.480,00 triệu đồng.

    + Kinh phí từ nguồn khác:                 200,00 triệu đồng.

  1. Thời gian thực hiện: Từ 09/2019 đến 2/2023 (gia hạn đến tháng 8/2023)
  2. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
  3. Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS. Vi Đại Lâm
  4. Các thành viên tham gia thực hiện chính nhiệm vụ:

Số

TT

Họ và tên

Chức danh khoa học,

học vị

Cơ quan công tác

1

ThS. Vi Đại Lâm

Thạc sĩ

Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

2

TS. Nguyễn Thị Thu Hà

Tiến sĩ

Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

3

TS. Nguyễn Thế Huấn

Tiến sĩ

Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

4

TS. Nguyễn Đức Tuân

Tiến sĩ

Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

5

TS. Nguyễn Văn Duy

Tiến sĩ

Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

6

TS. Nguyễn Văn Dũng

Tiến sĩ

Viện Nghiên cứu rau quả

7

TS. Đào Quang Nghị

Tiến sĩ

Viện Nghiên cứu rau quả

8

ThS. Võ Văn Thắng

Thạc sĩ

Viện nghiên cứu Rau Quả

9

ThS. Đinh Thị Vân Lan

Thạc sĩ

Viện nghiên cứu Rau Quả

10

ThS. Giang Đức Hiệp

Thạc sĩ

Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Hà Giang

 
II. Thời gian, địa điểm dự kiến tổ chức đánh giá, nghiệm thu:

Dự kiến: Tháng 10/2023, tại Trụ sở Bộ Khoa học và Công nghệ, 113 Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.

III. Tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:

Chi tiết đăng tải tại phụ lục đính kèm:

Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ quốc gia mã số: NVQG- 2019/ĐT.12

 2. Tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

 2.1. Danh mục các sản phẩm đã hoàn thành

Sản phẩm dạng I: Cây đầu dòng, vườn cây mẹ, vườn ươm giống, mô hình sản xuất

TT

Tên sản phẩm

Đơn vị đo

Chất lượng

Theo thuyết minh

Thực tế đạt

Đánh giá

1

Cây mận Chín sớm và mận Đỏ đầu dòng bảo tồn tại chỗ phục vụ khai thác và phát triển (8 cây mận Chín sớm Lạng Sơn và 10 cây mận Đỏ Hà Giang)

Cây

Cây sinh trưởng tốt, sạch bệnh được Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận

5 cây đầu dòng/giống

18 cây

Vượt kế hoạch

2

Vườn cây mẹ được nhân từ cây đầu dòng (0,5 ha mận Chín sớm và 0,5 ha mận Đỏ)

ha

Cây sinh trưởng tốt, sạch bệnh

05 ha/giống

1 ha

Đạt

3

Vườn ươm nhân giống

m2

Nhân giống cây con bằng phương pháp ghép mắt, công suất đạt 5000 cây/ năm, đạt tiêu chuẩn xuất vườn

1000m2

1000m2

Đạt

4

Mô hình trồng mới (3 ha mận Chín sớm Lạng Sơn và 3ha mận Đỏ Hà Giang)

ha

Cây giống sinh trưởng khỏe, không sâu bệnh, đồng đều, tỷ lệ sống >95%

3.0 Ha/

mô hình

6.0 ha

Đạt

5

Mô hình thâm canh (1 ha mận Chín sớm Lạng Sơn và 1 ha mận Đỏ Hà Giang)

ha

Năng suất tăng tối thiểu 15% và hiệu quả kinh tế cao hơn 20% so với trồng đại trà

1ha/

mô hình

2 ha

Đạt

 

Sản phẩm dạng 2: Các báo cáo quy trình

TT

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học cần đạt

Theo hợp đồng

Thực tế đạt

I

Bản mô tả đặc điểm nông sinh học, giá trị và tiềm năng phát triển của mận Chín sớm Lạng Sơn và mận Đỏ Hà Giang

01

01

Đạt

II

Hoàn thiện các quy trình

06

06

 

1

Quy trình nhân giống cây mận Chín sớm Lạng Sơn

01

01

Đạt

2

Quy trình nhân giống cây mận Đỏ Hà Giang

01

01

Đạt

3

Quy trình trồng mới cây mận Chín sớm Lạng Sơn

01

01

Đạt

4

Quy trình trồng mới cây mận Đỏ Hà Giang

01

01

Đạt

5

Quy trình thâm canh cây mận Chín sớm Lạng Sơn

01

01

Đạt

6

Quy trình thâm canh cây mận Đỏ Hà Giang

01

01

Đạt

 

3. Sản phẩm dạng 3: Sách, báo và các sản phẩm khác

Số TT

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học cần đạt

Tạp chí, Nhà xuất bản

Theo hợp đồng

Thực tế đạt

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

1

Bài Báo

 

 

2

03

1.1

Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn hạt phấn đến năng suất, chất lượng quả ở cây mận Chín sớm Lạng Sơn

Đã chấp nhận đăng

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp

 

 

1.2

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm bón lá đến năng suất và chất lượng quả ở giống mận Chín sớm Lạng Sơn

Đã chấp nhận đăng

Tạp chí nông nghiệp và phát triển Nông thôn

 

 

1.3

Đánh giá tính thích ứng và tuyển chọn cây đầu dòng phục vụ công tác khai thác và phát triển nguồn gen mận Đỏ huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang

Đã đăng

Tạp chí nông nghiệp và phát triển Nông thôn

 

 

 

         4. Sản phẩm khác: Đào tạo

TT

Cấp đào tạo

Chuyên ngành đào tạo

Theo hợp đồng

Thực tế đạt

1

Thạc sỹ

Công nghệ sinh học

01

01

 

Nguyễn Anh Dũng

 

01

01

 

2.3. Về những đóng góp mới của nhiệm vụ:

Nhiệm vụ xây dựng được dữ liệu khoa học về đặc điểm hình thái, đa dạng di truyền của 2 giống mận (Chín Sớm Lạng Sơn và mận Đỏ Hà Giang ) làm tiền đề xây dựng các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc và thâm canh nâng cao năng suất đối với 2 nguồn gen có giá trị.

Nhiệm vụ xây đánh giá 18 cây đầu dòng và 01 ha vườn cây mẹ cho 02 nguồn gen là cơ sở cung cấp nguồn cây giống có chất lượng đưa vào sản xuất.

Nhiệm vụ còn xây dựng 02 mô hình vườn trồng mới với quy mô 3ha/ mô hình và 02 mô hình thâm canh làm nơi học tập trao đổi kinh nghiệm cho người dân trong khu vực.

2.4. Về hiệu quả của nhiệm vụ

2.4.1. Hiệu quả kinh tế

- Nhiệm vụ đã lưu giữ được nguồn gen bản địa của 2 nguồn gen (mận Chín sớm Lạng Sơn và mận Đỏ Hà Giang thông qua việc tuyển chọn các cây đầu dòng, từ đó cung cấp được nguồn nguyên vật cho quá trình nhân giống để phát triển 2 loài này.

- Các quy trình trồng, chăm sóc và cải tạo lại vườn cũ góp phần làm tăng năng suất và chất lượng quả mận từ đó làm tăng thu nhập cho người dân tại hai tỉnh Lạng Sơn và Hà Giang

2.4.2. Hiệu quả xã hội

Với mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững nguồn gen cây mận Chín sớm và mận Đỏ tại Lạng Sơn và Hà Giang để người dân và các doanh nghiệp, trung tâm, viện nghiên cứu, trường Đại học có thể áp dụng sản xuất cây giống, nâng cao hiệu quả sản xuất và cung cấp nguyên vật liệu cho nghành chế biến thực phẩm trong nước phát triển. Đồng thời còn giúp duy trì khả năng che phủ đất, chống xói mòn, tăng cường khả năng giữ nước, giữ đất cải thiện môi trường sinh thái cho các khu vực trồng và sản xuất nguồn gen 02 giống mận.

Nhiệm vụ hỗ trợ đào tạo các bậc học từ đại học đến thạc sỹ, nâng cao trình độ nghiên cứu của sinh viên, học viên trong lĩnh vực Lâm nghiệp và Công nghệ sinh học.

2.5. Tự đánh giá, xếp loại kết quả thực hiện nhiệm vụ

1) Về tiến độ thực hiện:

- Nộp hồ sơ đúng hạn

X

- Nộp chậm từ trên 30 ngày đến 06 tháng

 

- Nộp hồ sơ chậm trên 06 tháng

 

2) Về kết quả thực hiện nhiệm vụ:

- Xuất sắc               

- Đạt                       X

- Không đạt           

 

Nguồn: Vụ KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật

Lượt xem: 771

Tìm theo ngày :

Đánh giá

(Di chuột vào ngôi sao để chọn điểm)